Đấng Allah của Hồi giáo có phải là Đức Giavê của Thiên Chúa Giáo không? Thiên Chúa được
định nghĩa là một Thực Tại cao nhất
hoặc tối thượng. Người được xem
như Đấng hoàn hảo đầy quyền năng,
khôn ngoan, và nhân từ đă sáng tạo và cai quản vũ
trụ. Qua các nền văn hóa khác
nhau, Thiên Chúa được gọi bằng nhiều tên:
"Zeus", "Jupiter", "Brahma", "Ra",
"Odin", "Ashur", "Izanagi",
"Viracocha", "Ahura Mazda", "Allah" và "Giavê",
chỉ là một số tên tiêu biểu. Có người c̣n
gọi là "Mẹ Thiên Nhiên" và người khác gọi là "Cha Thiên Chúa". Sự
thực Người là ai? Trong giới hạn
của bài này, người viết chỉ muốn so sánh
sự khác biệt giữa Đấng Allah của Hồi
giáo và Đức Giavê của Thiên Chúa Giáo. Hầu hết người Hồi giáo cho rằng Allah là đấng duy nhất và do đó phải là Thượng Đế
giống như người Kitô hữu thờ
phượng. Tương tự, đối với một
số người Kitô hữu, Allah chỉ là tên cho một Thiên Chúa tạo thành vũ trụ.
Tuy nhiên, với những người khác, Allah Hồi giáo và
Giavê Kinh thánh là khác nhau và không thể đề cập đến cùng một thực thể. V́ "làm sao chúa của Muhammad có thể là Cha
của Đức Giêsu Kitô?" Câu hỏi là
liệu các thuật ngữ "Allah" và
"Giavê" chỉ là hai tên cho cùng một Đức Chúa
Trời, hay họ đang đề cập đến các Chúa khác nhau? Nếu chỉ có một Đức Chúa Trời, th́ câu hỏi cuối cùng là, "Đức Chúa Trời nào là thật?" Chân dung Đức Chúa Cha qua nét vẽ của
Michelangelo Đầu tiên chúng ta hăy nh́n vào
nguồn gốc và ư nghĩa của chữ
"Allah".
Allah đến từ thuật ngữ Aramaic
"al-ilah", có nghĩa là "thần". Nó là
một thuật ngữ chung cho
thượng đế của người dân; và ở
Ảrập đă được sử dụng trong
nhiều thế kỷ trước khi Muhammad xuất
hiện. Rơ ràng đó là một trong 360 vị thần
thờ phượng tại Ka'aba ở
Mecca, và là thượng đế cho bộ tộc Quraysh; là nơi Muhammad sinh ra và
lớn lên. Trước thời kỳ Hồi giáo, Allah
có ba con gái: Al-At, Al-Uzza, và Al-Manat. Muhammad mở
chiến dịch chống
chủ nghĩa đa thần và ông
đă chọn Allah là thiên chúa và bác bỏ tư tưởng cho rằng
Allah có con gái hoặc con trai. Như vậy, đấng
Allah trong Koran th́ khác hẳn với
Đức Giavê trong Kinh thánh. Alla trong thư
pháp Arabic. Người
Hồi giáo không ghi nhận
bất kỳ một h́nh ảnh cụ thể nào về
đấng mà họ tôn thờ
ngoài thư
pháp này Có
một điều, Allah th́ xa cách và không ai
gặp được,
ngài tiết lộ ư chí của ngài nhưng không phải là chính ngài. Không thể biết ngài một cách cá
nhân và cụ thể. Trong tính nhất thể tuyệt đối của ngài, có sự hiệp nhất nhưng không
phải ba ngôi, và v́ thiếu mối quan hệ này nên t́nh yêu không được nhấn
mạnh. Thật vậy, đối
với người Hồi giáo, Allah không có cộng sự.
Trên thực tế, nếu ai nói Chúa Giêsu
là con Thiên Chúa th́ đó là tội trọng nhất trong tất
cả các tội của đạo
Hồi và bị kết án
tử h́nh. Allah cũng là một chúa được Mohammad khai
sinh và được cho là để đánh lừa người dân,
đặc biệt là những người không tin. Cuối cùng, ngay
cả đối với người Hồi giáo mộ
đạo, không có sự đảm bảo cho
ơn cứu độ bởi v́ trong sự độc
đoán của ngài, Allah có thể phủ nhận những
hành vi tốt của một tín
đồ và phạt người
ấy xuống hỏa
ngục. V́ thế, ngay cả khi việc tốt của một người có nhiều trọng lượng hơn việc xấu th́ sự cứu
rỗi của người ấy cũng tùy thuộc vào ư muốn của Allah. Khi chúng ta suy nghĩ
về Đức Giavê, Thiên Chúa
của Kinh Thánh, chúng ta thấy
một vị Thần
khác.
Trước hết, tên "Giavê"
xuất phát từ thời
Đức Chúa Trời hiện ra với Môsê
trong bụi cây đang cháy. Vào
thời điểm đó, Thiên Chúa đă tiết
lộ với Môsê để gọi Người
"Ta là Đấng
Hằng Hữu"
(Ego Sum Qui Sum) hoặc bằng
tiếng Do thái, "Giavê" (Yahweh). Điều quan trọng
là Chúa Giêsu tự cho ḿnh là
"Ta Hằng Hữu"
(Ego Eimi)
trong John 8:58. Người Do Thái nhận
ra rằng Chúa Giêsu đang
ám chỉ ḿnh là Đức Chúa Trời nên Ngài đă
bị ném đá v́ cho
là báng bổ. Mối liên kết giữa Chúa Giêsu
trong Tân ước và
ngọn lửa đang cháy trong Cựu Ước chứng minh sự hiệp nhất của
một Thiên Chúa biểu hiện
cho đức tin của người Kitô giáo. Đức Chúa Cha phán: "Ta là Đấng Hằng Hữu" (אני מי שאני) khi tỏ ḿnh
ra cho Môsê
Điều này không thể nói về chúa của đạo Hồi v́ người Hồi
giáo bác bỏ thiên tính của
Đức Giêsu và từ chối
nhiều điều mà Tân Ước mô tả về Người. Chúng
ta cũng thấy Kinh
thánh mô tả
Đức Giavê ngược
lại với đấng
Allah.
Ví dụ, Allah được coi là quá
thánh thiện để có mối quan hệ cá nhân với loài người, nhưng Đức Giavê thường được mô tả là một Thiên Chúa đầy yêu thương và hằng quan tâm đến những khó khăn trong
cuộc sống của mỗi người chúng ta. Đức Giavê c̣n
được mô
tả là không thay đổi và là Đấng bảo đảm sự cứu rỗi cho tín hữu.
Cuối cùng, v́ có sự hiệp nhất trong Chúa
Ba Ngôi với một
Thiên Chúa cũng là ba thực thể, hiển nhiên mạc khải cho biết Thiên Chúa là Cha của
Đức Giêsu. Chúa Ba Ngôi là niềm tin rằng Thiên Chúa
bao gồm Chúa Cha, Chúa
Con và Chúa Thánh Thần. Trong
đó Chúa Con thể
hiện siêu h́nh trong chân lư của Chúa Giêsu. Một số học giả muốn nhấn mạnh những điểm tương đồng giữa Đức Giavê và đấng
Allah, và chỉ ra một niềm
tin chung cho một Thiên Chúa duy nhất
là Đấng tạo thành vũ trụ, đầy quyền năng và giàu
ḷng thương xót. Cả hai
tôn giáo đều tuyên bố rằng Đức Chúa Trời đă sai các tiên
tri đến để
bày tỏ ư nguyện của Ḿnh và viết
ra thánh thư để
hướng dẫn cuộc sống loài người. Tuy nhiên, đấng
Allah và Đức Giavê không thể
là một thực thể v́ những lư do sau đây.
Trước hết, thuộc tính của hai đấng khác nhau. Trong tính độc
nhất đơn nguyên của Allah, các thuộc tính của ngài xuất phát từ ư chí mạnh mẽ, bởi v́ nó không
cung cấp cơ sở cho mối quan
hệ, thường
thúc đẩy tính thất thường và không thể đoán trước. Ngoài
ra, v́ quyền lực của ngài quan trọng hơn các
thuộc tính khác, có một sự nhấn mạnh không công
bằng về quyền lực đối với các
thuộc tính khác của ngài. Cuối cùng,
một tín đồ
không biết được chúa của họ và thậm chí
bảo đảm về tính nhất quán các thuộc tính của ngài. Trái lại, v́ Đức
Giavê mang tính hiệp nhất Ba Ngôi, thuộc tính của Người bắt nguồn từ bản chất tự nhiên. Mối quan hệ vĩnh
cửu trong Ba Ngôi thúc đẩy t́nh yêu trong Thiên
Chúa và kéo
dài đến sự sáng tạo của Người. Ngoài
ra, v́ các thuộc tính của Thiên Chúa dựa trên bản tính không thay đổi hơn là ư chí
mạnh mẽ, tất
cả các thuộc tính của Người đều b́nh đẳng và khuyến khích sự tín nhiệm hơn là tính thất
thường. Điều này cho
biết người
tín hữu có thể hiểu Đức Chúa Trời và
biết rơ những thuộc tính của Người. Thiên Chúa dựng nên vườn địa đàng và muốn tạo vật được hạnh phúc Thứ hai, người Kitô hữu hiểu rơ bản
chất của Thiên Chúa có Ba Ngôi (Chúa Cha, Chúa Con và Chúa
Thánh Thần), đó là cách duy nhất mà
Chúa Giêsu Kitô, là Thực thể
Thứ Hai của Ba Ngôi, đă chết trên thánh giá để
chuộc tội cho nhân loại.
Nếu Đức Giêsu không phải là chính Thiên
Chúa, th́ cái chết của Người trở
nên vô nghĩa. Tuy nhiên, người Hồi giáo phủ nhận Chúa Giêsu đă
chết trên thập tự và họ chối
bỏ niềm tin vào sự sống lại của Người từ cơi chết. Chỉ một Đức
Chúa Trời Ba Ngôi, được định nghĩa là
một bản chất với ba thực thể,
mới có thể nhập thế mà vẫn là
Thiên Chúa của vũ trụ, và đó chính là Thiên Chúa mà
người Hồi giáo từ chối. Đối
với họ, Đức Giêsu không thể
là Thiên Chúa, cũng không phải Thiên Chúa là Cha, v́ Người không thể có con. Do đó, nếu
người Hồi giáo từ chối Đức Chúa
Trời như Cha của Chúa Giêsu, th́ Allah không thể giống Thiên Chúa của
Kinh thánh. Chúa Giêsu Kitô, Đấng Cứu Chuộc Nhân Thế Vậy các Kitô hữu
Ảrập gọi Thiên Chúa của Kinh thánh
là "Allah" v́ sao? Điều này không minh hoạ cho thấy đấng
Allah và Đức Giavê ám chỉ
đến cùng một Đức Chúa Trời sao? Trên thực
tế, khi các Kitô hữu Ảrập đề cập đến "Allah" trong
bản dịch Kinh Thánh, họ tin
rằng "Allah" là Cha của Chúa Giêsu và
họ tin rằng "Allah" là Ba Ngôi Thiên Chúa.
V́ vậy, Allah của người
Kitô giáo Ảrập không thể cùng Allah của người Hồi
giáo! Sự bóp nghẹt chữ
này có thể
hiểu rơ nếu chúng ta biết rằng từ ngữ vừa có tính
biểu thị vừa có ư nghĩa.
Biểu thị đề cập đến một định nghĩa
từ điển, v́ vậy nó sẽ đúng khi nói rằng
cả Giavê và Allah
đều đề cập đến khái niệm Thiên
Chúa, đặc biệt là đối với các nhóm ngôn
ngữ tương ứng. Tuy nhiên, sự hàm súc
được xác
định bởi những ǵ mà một người nhận thức về đối
tượng của từ đó. Ví dụ, một Kitô hữu
Ảrập vẫn có thể sử dụng từ
"Allah" để biểu thị
Thiên Chúa, nhưng sự hiểu biết của người ấy về thuật ngữ
đó khác hẳn với người Hồi giáo, v́
người Kitô hữu sẽ nhận ra rằng Đức Giêsu Kitô là Thiên Chúa (Allah) trong khi người
Hồi giáo sẽ không bao giờ xét ư nghĩa hàm súc. Như vậy, từ
"allah" chỉ đơn thuần là "thần,
vị thần,...." Tuy nhiên, chúng ta
hiểu được việc sử dụng từ
ngữ theo những giả định
mang tính ư nghĩa của chúng ta. V́ vậy,
"Allah" của người
Hồi giáo không thể được hiểu "Chúa Giêsu là Allah" của
các Kitô hữu Ảrập. Vẫn c̣n một thế
giới khác biệt giữa nội dung của ư nghĩa, ngay cả khi các biểu thị
là như nhau. Nếu không có sự phân biệt rất quan
trọng này th́ khi chúng ta nói đến "Allah" và
"Thiên Chúa" (Giavê), rất
nhiều Kitô hữu sẽ bị
nhầm lẫn. Con phó hồn
con trong tay
Cha
Tài
liệu tham khảo: · Aquinas, Thomas, Kreeft, Peter, ed. Summa
of the Summa. Ignatius Press, (1990). · Curley, Edwin M.,
The Collected Works of Spinoza. · "'God' in Merriam-Webster. Merriam-Webster, Inc. Retrieved 2012-07-19. · Janosik, Daniel, Adjunct Faculty
(Apologetics), Is Allah of Islam the same as Yahweh of Christianity?, · Pickover, Cliff, The Paradox of God and the Science of Omniscience, Palgrave/St Martin's Press, 2001. ISBN 1-4039-6457-2 · Collins, Francis, The Language of God: A Scientist Presents Evidence for Belief, Free Press, 2006. ISBN 0-7432-8639-1 · Miles, Jack, God: A Biography, Vintage, 1996. ISBN 0-679-74368-5 · Armstrong, Karen, A History of God: The 4,000-Year Quest of Judaism, Christianity and Islam, Ballantine Books, 1994. ISBN 0-434-02456-2 · Paul Tillich, Systematic Theology, Vol. 1 (Chicago: University of Chicago Press, 1951). ISBN 0-226-80337-6 · Hastings, James Rodney (1925–2003) [1908–26]. Encyclopedia
of Religion and Ethics. John A Selbie (Volume 4 of 24 ( Behistun (continued) to Bunyan.) ed.). . |